Viêm chân răng ở trẻ em có nguy hiểm hay không?
Viêm chân răng ở trẻ em là một trong những bệnh lý thường gặp mà các bậc phụ huynh cần chú ý để giúp phòng ngừa và biết cách chữa trị khi trẻ mắc phải. Để hiểu rõ vấn đề này hơn, hãy cùng tham khảo qua bài chia sẽ ngay dưới đây.
Nguyên nhân viêm chân răng ở trẻ
Trẻ bị viêm chân răng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là 3 nguyên nhân sau:
Mọc răng: Khi trẻ bước vào giai đoạn thay răng từ 6-7 tuổi trở lên do răng lung lay, lúc này lợi và nướu tách khỏi chân răng tạo nên những khe hở cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công. Bên cạnh đó, nếu chân răng của trẻ bị viêm thì có thể lây lan sang các chiếc răng kế cạnh và làm ảnh hưởng tới quá trình ăn uống của trẻ.
Trẻ bị viêm chân răng*
Quá trình vệ sinh răng miệng kém: Một phần do trẻ còn nhỏ và chưa ý thức được việc vệ sinh răng miệng có vai trò quan trọng như thế nào và một phần do phụ huynh quá lơ là trong việc chăm sóc cho trẻ khi không chú ý đến việc vệ sinh răng miệng đúng cách cho trẻ. Khiến những thức ăn thừa không được lấy đi mà còn dính lại trên các kẽ răng, lâu ngày chúng sẽ tích tụ thành vôi răng và gây viêm nướu, dễ chảy máu chân răng khi đụng vào.
Chịu lực tác động từ bên ngoài: Trẻ dùng đầu nhọn đam vào nướu hoặc lợi gây tổn thương, ăn nhiều đồ cứng khiến răng bị ảnh hưởng.
Dấu hiệu nhận biết khi viêm chân chân răng ở trẻ em
Chảy máu chân răng, nướu bị sưng đỏ và chạm vào gây đau đớn. Hơi thở có mùi khó chịu, xuất hiện mủ trắng ở răng hoặc nướu. Trẻ biếng ăn, lười ăn hoặc chán ăn.
Trẻ bị viêm chân răng có nguy hiểm hay không?
Nếu không được điều trị kịp thời khi trẻ bị viêm chân răng sẽ dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm nha chu, viêm lợi, viêm nướu, áp xe ổ xương răng, tiêu xương và thậm chí có thêt mất răng. Nên cần phải được chữa trị kịp thời vì nếu để lâu sẽ gây khó khăn cho quá trình điều trị và kết quả đạt được.
Vì trẻ còn nhỏ, sức đề kháng còn rất yếu nên khi phát hiện trẻ bị viêm chân răng, các bậc phụ huynh không nên tự ý mua thuốc về chữa trị tại nhà hoặc dùng các phương pháp khác. Vì không xác định được nguyên nhân gây bệnh mà tự ý điều trị sẽ khiến bệnh càng nặng và biến chứng nguy hiểm hơn.
Các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế để được bác sĩ thăm khám và đưa ra biện pháp điều trị cac loai nieng rang đạt kết quả cao.
Nên đưa trẻ tới trung tâm nha khoa để thăm khám thường xuyên*
Điều trị viêm chân răng ở trẻ như thế nào?
Khi đưa trẻ tới trung tâm nha khoa và tùy vào tinh trạng bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị hợp lý. Cụ thể như sau:
Áp dụng điều trị tại chỗ với các dung dịch diệt khuẩn https://bit.ly/48mxgcf cùng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa bệnh nặng hơn.
Tiến hành cạo vôi răng cho trẻ, vì vôi răng là mầm mống gây nên bệnh viêm chân răng, chúng chứa nhiều vi khuẩn gây hại cho răng miệng của trẻ. Lấy vôi răng chính là diệt trừ được nguồn bệnh và nướu răng sẽ tự lành thương nhanh chóng sau khi sạch vôi răng. Phụ huynh nên đưa trẻ đi cạo vôi răng ít nhất 6 tháng một lần để sức khỏe răng miệng trẻ luôn tốt.
Viêm chân răng ở trẻ em phát triển nặng thành viêm nha chu hay áp xe xương ổ răng thì nên cạo vôi răng kết hợp với điều trị túi mủ.
Nên chú ý vệ sinh răng miệng cho trẻ sạch sẽ nhằm ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh tồn tại và phát triển trên răng.
Bổ sung thêm nhiều dưỡng chất cần thiết cho trẻ giúp tăng sức đề kháng như các loại vitamin, ăn nhiều trái cây, rau xanh và hạn chế ăn nhiều bánh kẹo hoặc thức uống có đường.
NH