[Tin mới][6]

Cạo vôi răng
Nâng mũi sline 3d fixed y
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - Chỉnh nha
Phẫu thuật hàm & 3d clear
Phẫu thuật hàm hô móm
Răng khôn
Tẩy trắng răng
Thẩm mỹ căng da mặt
Thẩm mỹ khuôn mặt
Thẩm mỹ nâng mũi
Thẩm mỹ nụ cười
Thẩm mỹ tai
Thẩm mỹ viện hàn quốc
Thẩm mỹ vùng mắt
Trám răng
Trồng răng thẩm mỹ

Cách cầm máu sau khi nhổ răng

Hiện tượng chảy máu sau khi nhổ răng là điều rất khó tránh khỏi. Dù chảy máu ít hay nhiều thì việc cầm máu sau khi nhổ răng đều có ý nghĩa rất quan trọng. Hãy cùng bài viết sau đây tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này.

Bài viết liên quan: niềng răng bị lòi chân răng

Cách cầm máu sau khi nhổ răng 

Vì sao sau khi nhổ răng lại chảy máu? 

Nhổ răng là cách cuối cùng khi chiếc răng không thể giữ được nữa. Thường thì sau khi nhổ răng xong sẽ có hiện tượng chảy máy và chúng ta nên tìm cách cầm máu để tránh vết thương bị chảy máu quá nhiều gây viêm nhiễm. 

Nguyên nhân máu chảy ra sau khi nhổ là do vùng mạch máu ở các niêm mạc bị tổn thương. Máu có thể chảy xuống từ màng xương hoặc nếu gặp phải mạch máu lớn hơn bị đứt có thể gây chảy máu. 

Trường hợp vị trí răng bị nhổ là một nơi đang bị viêm thì khi nhổ răng đi, mạch máu bị giãn ra do thành mạch bị biến đổi làm máu chảy ra ồ ạt và cần phải cầm máu ngay. Hoặc chảy máu kéo dài là do vận động mạnh nên vùng miệng hoặc bệnh nhân đang bị u máu xương hàm. 

Bên cạnh đó, những người mắc một số bệnh liên quan đến các bệnh như giảm tiểu cầu, hemophilia…sẽ bị chảy máu khó dứt, chảy máu lâu. Bệnh thiếu vitamin C, đang trong thời kỳ kinh nguyệt…cần phải có những cách cầm máu ngay sau khi nhổ răng để tránh gây ra những hậu quả nguy hiểm. 

Cách cầm máu sau khi nhổ răng 

Một trong những cách cầm máu sau khi nhổ răng tốt nhất đó là cầm máu ngay tức khắc tránh tình trạng chảy máu kéo dài. 

Sau khi cầm máu tại chỗ răng bị chảy máu bạn phải kiểm tra và xác định nguyên nhân dẫn đến việc chảy máu răng này. 

Nếu chảy máu ở niên mạc, bác sĩ chỉ cần khâu lại vết thương là đủ, hiện tượng chảy máu sẽ không còn. 

Nếu nguyên nhân do Adrenaline trong thuốc tê hoặc bia rượu thì chỉ cần cắn gạc trong 1 giờ, kiêng bia rượu. 

Nếu do rách phần mềm hay vỡ xương ổ răng thì rửa sạch, khâu phục hồi và cắn gạc chờ đông máu trong khoảng 1 – 1,5 giờ. Nếu sau đó vẫn còn bị chảy máu thì bạn có thể thay một cuộn gòn sạch khác. 

Nếu do sót tổ viêm thì cần nạo lại huyệt ổ răng, rửa sạch cắn gạc tẩm oxy già để sát trùng. 

Nếu do đứt mạch máu thì tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu sau đo khâu ép lại. 

Nếu nguyên nhân gây ra do các tổ chức lạ, tổ chức viêm, chân răng còn sót lại. Cách cầm máu khi nhổ răng là vệ sinh ổ răng sạch sẽ rồi cắn gạc tẩm oxy già trong khoảng 30 phút. 

Một số lưu ý cần biết sau khi nhổ răng 

Sau 24h đầu sau khi nhổ răng, nếu có thể bệnh nhân hãy nghỉ ngơi và tránh làm việc quá sức. 

Nên uống nhiều nước

Nếu viết thương của bệnh nhân phải khâu, sau khoảng 1 tuần nên đến các bệnh viện nha khoa để cắt chỉ. 

Nếu có bất cứ biến trứng nào xấu bệnh nhân lên gọi điện để được bác sỹ tư vấn hoặc thăm khám lại trực tiếp sau khi nhổ răng. 

Sau khi nhổ răng, bên má của bạn có thể đau nhức, bị sưng lớn. Để giảm sưng, bạn có thể chườm túi lạnh ở ngoài vùng má bên ngoài vị trí nhổ răng. Túi lạnh này nên để trong ngăn mát và sau khoảng 15 phút thì chườm một lần. Những ngày sau, bạn có thể đắp khăn ấm để giảm sưng và làm tan máu tụ. 

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm cách cầm máu sau khi nhổ răng mà chúng tôi chia sẽ. Mong rằng, với những kiến thức trên, bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm khi bảo vệ sức khỏe răng miệng của bản thân mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvutramrangthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Start typing and press Enter to search